1. Thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, nhân dân nêu cao ý thức cảnh giác, phòng ngừa cháy, nổ.
2. Xây dựng các quy ước, hương ước về PCCC để triển khai thực hiện trong các khu dân cư.
3. Tổ chức tuần tra canh gác ban đêm để phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp cháy, nổ, không để xảy ra cháy lớn, bị động.
4. Phối hợp với ngành Điện lực kiểm tra, khắc phục ngay những sơ hở thiếu sót trong việc cung ứng, truyền tải điện trong khu vực dân cư đến các hộ tiêu thụ điện.
5. Kiểm tra chặt chẽ và yêu cầu các hộ kinh doanh, các hộ sản xuất mặt hàng dễ cháy xen lẫn trong các khu dân cư cam kết thực hiện nghiêm các quy định về PCCC.
6. Vận động các hộ gia đình tự giác dỡ bỏ các bộ phận cơi nới, lều lán, mái vảy bằng các vật liệu dễ cháy sát nhau hoặc thay thế vật liệu dễ cháy bằng khó cháy hoặc không cháy.
7. Vận động các hộ gia đình dự trữ nước sinh hoạt kết hợp để chữa cháy. Nơi nào có điều kiện thì tổ chức xây bể chứa nước chữa cháy cho tùng cụm hoặc cho cả khu.
8. Vận động gia đình tự mua sắm, trang bị phương tiện, dụng cụ chữa cháy đồng thời bổ sung, trang bị mới cho lực lượng Dân phòng.
9. Củng cố lực lượng dân phòng, bố trí những ngươi thương xuyên hoạt động trên địa bàn để tổ chức việc thường trực sẵn sàng chữa cháy và khi cần huy động được ngay.
10. Xây dựng mới hoặc bổ sung phương án chữa cháy khu dân cư. Trong phương án cần tính đến khả năng phải phá dỡ nhũng công trình, nhà cửa để ngăn chặn cháy lan.
Chiều 20/12, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị Tổng kết và…
Ngày 17/12, tại thành phố Hồ Chí Minh, hơn 1000 đối tác, doanh nghiệp, khách…
Sáng 19/12, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố tổ…
Sáng 19/12, theo thông tin từ UBND huyện An Dương, qua rà soát, đánh giá…
Sáng 19-12, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân…
Ngày 18/12, Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện nghị quyết 18 của Chính…
This website uses cookies. See Our policy to learn more.
Read More