Theo đó:
1. Các đối tượng cần thận trọng tiêm chủng, phải được khám sàng lọc kỹ và cần được tiêm chủng tại bệnh viện hoặc cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu gồm:
– Người có tiền sử dị ứng với các dị nguyên khác.
– Người có bệnh nền, bệnh mạn tính được điều trị ổn định.
– Người mất tri giác, mất năng lực hành vi.
– Người trên 65 tuổi.
– Người có tiền sử giảm tiểu cầu và/hoặc rối loạn đông máu.
– Người có bệnh mạn tính có phát hiện thấy bất thường dấu hiệu sống:
+ Mạch: < 60 lần/phút hoặc > 100 lần/phút.
+ Huyết áp tối thiểu < 60 mmHg hoặc > 90 mmHg và/hoặc huyết áp tối đa < 90 mmHg hoặc > 140 mmHg.
+ Nhịp thở > 25 lần/phút và/hoặc SpO2 < 94% (nếu có).
2. Các đối tượng trì hoãn tiêm chủng
Đang mắc bệnh cấp tính hoặc mạn tính đang tiến triển, chưa kiểm soát được.
Những người bị suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch nặng, ung thư giai đoạn cuối, xơ gan mất bù,…
Trong vòng 14 ngày trước có điều trị corticoid liều cao (tương đương prednisolon ≥ 2 mg/kg/ngày trong ≥ 7 ngày), hoặc điều trị hóa trị, xạ trị.
Đã mắc COVID-19 trong vòng 6 tháng.
Phụ nữ mang thai và phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ.
3. Đối tượng chống chỉ định:
Tiền sử phản vệ từ độ 2 trở lên với bất kỳ dị nguyên nào.
Có bất cứ chống chỉ định nào theo công bố của nhà sản xuất.
M.A
Từng bước xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố không ma túy và thực…
Từng bước xây dựng Hải Phòng trở thành thành phố không ma túy và thực…
Sáng 27/12, tại địa chỉ số 62 Võ Thị Sáu, quận Ngô Quyền, Sở Thông…
Sáng 27/12, Thành uỷ Hải Phòng tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của…
Sáng 27/12, đồng chí Lê Tiến Châu, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí Thư Thành…
Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình, ông Lưu Bình…
This website uses cookies. See Our policy to learn more.
Read More